Kết quả tìm kiếm cho "Hội Nông dân huyện Châu Phú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5334
Với sự tập trung lãnh đạo của Huyện ủy, chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện, giám sát của HĐND huyện, cùng nỗ lực và đồng thuận của các ngành, các cấp, doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025 của huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề thuận lợi để huyện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2025.
Thời gian qua, từ chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã mang lại những bước chuyển mình tích cực cho nhiều địa phương. Vừa qua, 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa (huyện Châu Phú) đã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024 và có sự chuyển biến cả về diện mạo nông thôn, đời sống người dân lẫn cơ sở hạ tầng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 19/4/2025, Bộ Xây dựng phối hợp với các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Tiền Giang tổ chức Lễ thông xe kỹ thuật 4 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 và Lễ hợp long cầu Rạch Miễu 2.
Nằm ở vùng đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, đồng bằng và văn hóa bản địa đặc sắc.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của hệ thống MTTQ, ban, ngành, đoàn thể cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là cuộc vận động) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ thành thị đến nông thôn và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân…
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo động lực phát triển.
Từ đầu năm đến nay, Sở Nông nghiệp và Môi trường tập trung triển khai điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, xây dựng bảng giá đất; duy trì thu gom, xử lý rác thải đạt gần 80% khối lượng, đang triển khai dự án đầu tư hạ tầng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt và đóng cửa 9 bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm… Cùng với đó, tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản; kiểm soát khai thác, vận chuyển cát, đá, đặc biệt là cung cấp vật liệu cho các dự án cao tốc...
Sáng 15/4, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã Tân Phú đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Thực hiện Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Phú năm 2025, trong quý I, cấp ủy huyện Châu Phú đã ban hành trên 440 văn bản lãnh, chỉ đạo tổ chức thực hiện 39/39 nhiệm vụ chính trị. Địa phương đang tập trung thực hiện các nhiệm vụ theo lộ trình, kế hoạch đề ra trong các tháng tiếp theo.